Những biểu hiện của bệnh phong thấp được các chuyên gia nhận định như thế nào?Làm sao để nhận biết bệnh từ ban đầu để có cách điều trị phù hợp kịp thời nhất luôn là dấu hỏi lớn được nhiều người bệnh đặt ra. Bệnh phong thấp tưởng chừng đơn giản nhưng nó để lại nhiều biến chứng đáng sợ.
✔️ Ra mồ hôi chân tay có phải là dấu hiệu bệnh phong thấp?
Phong thấp là thuật ngữ của dân gian để biểu thị bệnh về rối loạn chức năng của xương khớp. Các biểu hiện của bệnh phong thấp thường tập trung chủ yếu ở xương, khớp.Ra mồ hôi chân tay được xác định là một dạng viêm đa khớp dạng thấp. Bệnh này do rối loạn tuyến thần kinh giao cảm.
Bệnh phong thấp gây nên nhiều biến chứng về xương khớp: biến dạng khớp, nhức xương,..
Tổng hợp 6 biểu hiện của bệnh phong thấp
- + Biểu hiện đầu tiên của bệnh là đau nhức và sưng tấy ở các khớp: Các khớp xương nhỏ nhất ở bàn tay, chân có nguy cơ rất dễ bị tấn công. Chúng có thể gây ra cơn đau dữ dội hoặc âm ỉ, bớt nhanh sau đó có thể tái phát bất kì lúc nào phù hợp.
- + Cứng khớp: hiện tượng này thường xảy ra sau khi thức dậy, sau khi không hoạt động khoảng 30 phút. Chúng thường cứng khớp, co cơ, các khớp không cử động được, cơ bắp yếu dần đi. Đây là một trong số những biểu hiện rõ ràng nhất của bệnh phong thấp.
- + Một biểu hiện khác là đau nhức và đau lây lan sang các vùng khớp lân cận. Bệnh có thể gây biến dạng các khớp nếu không được điều trị đúng cách.
- + Bệnh kèm theo các triệu chứng sốt nhẹ, uể oải, mệt mỏi.
- + Các khớp nổi lên các cục u trên các khớp, các khuỷu chân, tay. Các cục u có thể phát triển raays nhanh và có thể mọc trong phổi và gây chèn ép phổi. Các cục u không gây đau nhức tuy nhiên không nên xem thường những tác động của nó.
- + Phong thấp có thể gây viêm các tuyến nước mắt, nước bọt, màng tim, phổi,..
Nên làm gì khi có những biểu hiện của bệnh phong thấp?
- Nên đi thăm khám để xác định bệnh một cách chính xác nhất.
- Thực hiện các liệu trình điều trị bệnh phù hợp.
- Không được tự ý sử dụng thuốc khi chưa có ý kiến của chuyên gia.
- Giữ ấm cho cơ thể mỗi khi trở trời.
✔️ Áp dụng bài thuốc chữa bệnh phong thấp bằng cây tần giao:
➡️ Cách điều trị bệnh phong thấp đổ mồ hôi chân tay
➡️ Hướng dẫn chữa bệnh phong thấp bằng cây lá lốtTrong Đông y cây tần giao có vị đắng, tính ấm được sử dụng trong các bài thuốc chống phong, tê, các khớp xương.
Nguyên liệu:
Tần giao 12g, hán phòng kỷ 12g, bạch chỉ, hải phong đằng, nhũ hương, đào nhân, hoáng bá, uy linh tiên mỗi thứ 10g, độc hoạt và xuyên khung mỗi thứ 8g.
Thực hiện:
Cho các nguyên liệu vào ấm sắc thuốc. Cho thêm 2 lít nước vào ấm và sắc. Đến khi còn khoảng 1 bát thuốc thì ngưng sắc. Chắt thuốc ra và để cho nguội. Chia ra uống thành 3 lần/ngày
Áp dụng mỗi ngày để tình trạng bệnh được cải thiện một cách nhanh chóng.
Bệnh phong thấp là căn bệnh rất khó điều trị. Bệnh rất nguy hiểm vì thế bệnh nhân không nên chủ quan với tình trạng bệnh,.
Không có nhận xét nào: