Nếu một ngày, bạn đang làm việc bỗng nhiên cảm thấy đau tức ở vùng thắt lưng. Những cơn đau kéo đến đột ngột và kéo dài liên tục trong nhiều ngày liền, khiến bạn không thể đi đứng gì được. Cơn đau sẽ nhanh chóng tăng lên khi bạn đi lại, khom lưng hay vận động nhiều và giảm nhanh khi bạn nằm nghỉ ngơi. Với những triệu chứng này, bạn nên cẩn thận với bệnh gai cột sống và điều khiến bạn "tá hỏa" đó chính là nguyên nhân gây ra căn bệnh này.
4 nguyên nhân gây gai cột sống → Bạn không thể ngờ tới
1 - Lao động nặng
Điều này dẫn đến xương khớp phải chịu một sức ép quá lớn, chúng va chạm và cọ xát vào nhau. Vô tình các khớp xương nhanh chóng bị tổn thương. Để bù đắp lại các đoạn xương đó, các gai xương hình thành nhưng đây là những phần tử thừa. Do đó chúng sẽ khiến cho cột sống của bạn bị siêu vẹo và bạn không thể đi đứng cũng như hoạt động được.
Ở những người lớn tuổi, tình trạng thiếu hụt can xi luôn diễn ra hằng ngày. Người bệnh không chỉ mắc các bệnh xương khớp mà tại các vị trí này còn rất dễ bị sưng viêm. Chính quá trình viêm xương khớp khiến cho phần sụn đốt sống lâu ngày sẽ bị hao mòn đi. Bề mặt của phần sụn cũng không còn trơn láng như trước mà trở nên sần sùi, thô ráp.
2 - Viêm xương khớp
Các bề mặt xương này sẽ nhanh chóng tiếp xúc, cọ xát với nhau để có thể điều chỉnh hiện tượng trên, giúp chúng trở về với vị trí ban đầu. Tuy nhiên kết quả của quá trình chỉnh sửa mà người bệnh nhận được là sự hình thành các gai xương cột sống. Như vậy viêm xương khớp đã kích thích cho các tế bào tạo thêm các loại xương mới, dẫn đến tình trạng thừa xương, khiến các xương ở cột sống nhô ra và gây đau đớn cho người bệnh.
Những người phải lao động nặng hoặc bị chấn thương do chơi các môn thể thao, cũng có thể làm việc ngồi sai tư thế sẽ khiến cho cột sống rất dễ bị tổn thương. Nếu để ý ta sẽ thấy những người trẻ thường có tư thế ngồi học hoặc làm việc không đúng, nhiều người phải ngồi lâu trước màn hình máy tính quá nhiều. Điều này vô tình khiến cho cột sống của bạn bị chấn thương.
3 - Chấn thương cột sống
Các dây chằng ở các đốt sống nhanh chóng chùng giãn, mòn đi nếu bạn thực hiện những tư thế làm việc không đúng đó. Lâu ngày lượng can xi trong cơ thể sẽ bị tụ lại tại các vị trí mà bạn ngồi cong vẹo. Từ đó hình thành nên các chồi xương và gây bệnh gai cột sống.
4 - Thoái hóa cột sống
Điều này sẽ khiến cho xương bị biến đổi nhanh chóng và hao mòn dần. Các đoạn xương sẽ nhanh chóng hình thành để bù đắp vào những thiếu hụt đó. Điều này lí giải vì sao, khi bị thoái cột sống, bạn sẽ rất dễ mắc bệnh gai cột sống.
LƯU Ý:
Để tránh mắc bệnh gai cột sống, bạn không nên vận động cũng như lao động nặng. Không mang vác các đồ vật nặng quá sức đối với cơ thể. Bên cạnh đó, bạn nên bổ sung các loại thực phẩm có chứa nhiều can xi để giúp xương chắc khỏe, dẻo dai hơn. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Nếu chẳng may mắc phải các bệnh trên, bạn nên đến bác sĩ tư vấn và điều trị dứt điểm, tránh nguy cơ biến chứng của bệnh.
→ CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:
Để tránh mắc bệnh gai cột sống, bạn không nên vận động cũng như lao động nặng. Không mang vác các đồ vật nặng quá sức đối với cơ thể. Bên cạnh đó, bạn nên bổ sung các loại thực phẩm có chứa nhiều can xi để giúp xương chắc khỏe, dẻo dai hơn. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Nếu chẳng may mắc phải các bệnh trên, bạn nên đến bác sĩ tư vấn và điều trị dứt điểm, tránh nguy cơ biến chứng của bệnh.
Không có nhận xét nào: